11 thực phẩm tuyệt đối không được nấu lại
Nghiên cứu gần đây cho biết, một số loại thực phẩm sau khi hâm nóng lại sẽ mất hết giá trị dinh dưỡng, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể sinh ra các chất độc hại. Thức ăn thừa được lưu trữ không đúng cách cũng có thể phát triển nấm mốc và mang nhiều vi khuẩn có hại. Dưới đây là những loạithực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên tiêu thụ ngay trong ngày:
Cơm
Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh.

Cơm là một trong những thực phẩm không nên nấu lại (ảnh minh họa)
Nước
Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe.
Nấm
Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch.

Khi đun lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày
Nghiên cứu gần đây cho biết, một số loại thực phẩm sau khi hâm nóng lại sẽ mất hết giá trị dinh dưỡng, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể sinh ra các chất độc hại. Thức ăn thừa được lưu trữ không đúng cách cũng có thể phát triển nấm mốc và mang nhiều vi khuẩn có hại. Dưới đây là những loạithực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên tiêu thụ ngay trong ngày:
Cơm
Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh.

Cơm là một trong những thực phẩm không nên nấu lại (ảnh minh họa)
Nước
Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe.
Nấm
Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch.

Khi đun lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày
Khoai tây
Khoai tây thực sự là một loại thực phẩm lành mạnh khi luộc nguyên vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn hâm lại khoai tây trong lò vi sóng, toàn bộ chất dinh dưỡng có ích sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện các chất có hại cho cơ thể con người.
Rau bina
Rau bina là thực phẩm chứa nhiều vitamin K, canxi và nitrat. Khi được nấu lại, các nitrat này sẽ chuyển thành nitrit, một chất gây ung thư trong cơ thể. Do vậy, tuyệt đối không nên đun lại loại rau này.
Thịt gà
Thịt gà chứa một lượng lớn protein. Việc đun nóng lại sẽ khiến các protein này thay đổi và biến chất, gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Tốt nhất là bạn hãy để món gà nguội đến nhiệt độ phòng sau đó ăn tiếp nếu còn thừa.

Việc đun nóng lại sẽ khiến các protein này thay đổi và biến chất, gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Khoai tây thực sự là một loại thực phẩm lành mạnh khi luộc nguyên vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn hâm lại khoai tây trong lò vi sóng, toàn bộ chất dinh dưỡng có ích sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện các chất có hại cho cơ thể con người.
Rau bina
Rau bina là thực phẩm chứa nhiều vitamin K, canxi và nitrat. Khi được nấu lại, các nitrat này sẽ chuyển thành nitrit, một chất gây ung thư trong cơ thể. Do vậy, tuyệt đối không nên đun lại loại rau này.
Thịt gà
Thịt gà chứa một lượng lớn protein. Việc đun nóng lại sẽ khiến các protein này thay đổi và biến chất, gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Tốt nhất là bạn hãy để món gà nguội đến nhiệt độ phòng sau đó ăn tiếp nếu còn thừa.

Việc đun nóng lại sẽ khiến các protein này thay đổi và biến chất, gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Trứng
Trứng là một trong những loại thức ăn thừa không bao giờ được hâm nóng sau khi đã nấu chín. Trứng luộc, hấp và rán có lượng canxi, chất dinh dưỡng, vitamin và nhiều yếu tố dinh dưỡng khác nhưng khi tiếp tục bị tác động bởi nhiệt độ cao, lòng đỏ của trứng có thể biến thành chất gây hại cho cơ thể.
Củ dền
Một trong những thực phẩm không nên nấu hay hâm nóng lại là củ dền, loại rau màu đỏ ngon ngọt này chứa sắt, magiê, canxi và một phần của nitrat cao. Khi được nấu, hâm lại, nó có thể làm sản sinh các tế bào ung thư trong cơ thể.
Cần tây
Các loại rau lá xanh hầu hết đều chứa nitrat và sẽ chuyển thành nitrit có hại khi hâm nóng. Cần tây là một trong số đó. Tốt nhất khi món cần tây còn thừa, bạn đừng nấu lại mà hãy tận dụng chúng vào các món salad hay súp để ăn.

Cần tây là một trong những thực phẩm không nên hâm lại
Củ cải trắng
Củ cải trắng là một trong những loại rau lành mạnh nhất mà mỗi người nên ăn ít nhất 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khi củ cải được hâm nóng trong lò vi sóng sẽ chuyển sang trạng thái axit hóa có thể ảnh hưởng đến ruột non gây đau bụng.
Rau xanh
Rau xanh là một trong những loại thực phẩm không nên nấu lại vì sự biến chất vitamin K và nitrat có thể làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh.

Khi đun lại, vitamin K và nitrat trong rau xanh có thể bị biến chất làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh
Một số lưu ý khi hâm nóng thức ăn:
- Khi hâm nóng lại cá, tôm, cua ốc, tốt nhất bạn cho thêm chút rượu, gừng hành hoặc tỏi. Điều này sẽ làm cho thực phẩm thêm vị thơm ngon và có tác dụng diệt vi khuẩn nhất định, tốt hơn cho dạ dày.
- Đối với các món thịt nhất định phải đun ít nhất từ 10 phút trở lên hoặc cho vào lò vi sóng quay trên 1 phút. Nên cho thêm một chút giấm vào để không làm mất khoáng chất.
- Cơm và các thực phẩm từ nông sản là nhóm thực phẩm giàu tinh bột rất dễ bị nhiễm tụ cầu khuẩn và aflatoxin, đây đều là các chất độc hại không thể loại bỏ được ở môi trường nhiệt độ cao. Vì vậy tốt nhất nên ăn hết sau khi nấu. Nếu như sau 2 ngày bạn chưa ăn hết thì hãy bỏ đi. source>
-----
Tại sao có củ kiệu bạn sẽ không lo ốm đau, bệnh tật?
Kiệu muối chua là một trong các loại dưa muối ăn thường ngày của các nước phương Đông như Việt Nam. Với kiệu, ngoài món muối chua còn có thể cho nhiều món ăn khác phối hợp với các thực vật hoặc động vật để nấu hoặc làm gỏi. Những món ăn có kiệu này đều có thể góp phần giúp cơ thể phòng chữa nhiều bệnh của dân ta, nhất là ở nơi rừng núi, rét mướt, ẩm thấp, gió mưa.
Trứng là một trong những loại thức ăn thừa không bao giờ được hâm nóng sau khi đã nấu chín. Trứng luộc, hấp và rán có lượng canxi, chất dinh dưỡng, vitamin và nhiều yếu tố dinh dưỡng khác nhưng khi tiếp tục bị tác động bởi nhiệt độ cao, lòng đỏ của trứng có thể biến thành chất gây hại cho cơ thể.
Củ dền
Một trong những thực phẩm không nên nấu hay hâm nóng lại là củ dền, loại rau màu đỏ ngon ngọt này chứa sắt, magiê, canxi và một phần của nitrat cao. Khi được nấu, hâm lại, nó có thể làm sản sinh các tế bào ung thư trong cơ thể.
Cần tây
Các loại rau lá xanh hầu hết đều chứa nitrat và sẽ chuyển thành nitrit có hại khi hâm nóng. Cần tây là một trong số đó. Tốt nhất khi món cần tây còn thừa, bạn đừng nấu lại mà hãy tận dụng chúng vào các món salad hay súp để ăn.

Cần tây là một trong những thực phẩm không nên hâm lại
Củ cải trắng
Củ cải trắng là một trong những loại rau lành mạnh nhất mà mỗi người nên ăn ít nhất 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khi củ cải được hâm nóng trong lò vi sóng sẽ chuyển sang trạng thái axit hóa có thể ảnh hưởng đến ruột non gây đau bụng.
Rau xanh
Rau xanh là một trong những loại thực phẩm không nên nấu lại vì sự biến chất vitamin K và nitrat có thể làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh.

Khi đun lại, vitamin K và nitrat trong rau xanh có thể bị biến chất làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh
Một số lưu ý khi hâm nóng thức ăn:
- Khi hâm nóng lại cá, tôm, cua ốc, tốt nhất bạn cho thêm chút rượu, gừng hành hoặc tỏi. Điều này sẽ làm cho thực phẩm thêm vị thơm ngon và có tác dụng diệt vi khuẩn nhất định, tốt hơn cho dạ dày.
- Đối với các món thịt nhất định phải đun ít nhất từ 10 phút trở lên hoặc cho vào lò vi sóng quay trên 1 phút. Nên cho thêm một chút giấm vào để không làm mất khoáng chất.
- Cơm và các thực phẩm từ nông sản là nhóm thực phẩm giàu tinh bột rất dễ bị nhiễm tụ cầu khuẩn và aflatoxin, đây đều là các chất độc hại không thể loại bỏ được ở môi trường nhiệt độ cao. Vì vậy tốt nhất nên ăn hết sau khi nấu. Nếu như sau 2 ngày bạn chưa ăn hết thì hãy bỏ đi. source>
-----
Tại sao có củ kiệu bạn sẽ không lo ốm đau, bệnh tật?
Kiệu muối chua là một trong các loại dưa muối ăn thường ngày của các nước phương Đông như Việt Nam. Với kiệu, ngoài món muối chua còn có thể cho nhiều món ăn khác phối hợp với các thực vật hoặc động vật để nấu hoặc làm gỏi. Những món ăn có kiệu này đều có thể góp phần giúp cơ thể phòng chữa nhiều bệnh của dân ta, nhất là ở nơi rừng núi, rét mướt, ẩm thấp, gió mưa.

Củ kiệu có nhiều công dụng cho sức khỏe.
Củ kiệu là củ của cây kiệu, là cây thảo nhỏ thuộc họ hành, có thân hành màu trắng, hình trái xoan thuôn. Lá mọc ở gốc, hình dải hẹp, nửa hình trụ, dài 15 - 60cm, rộng 1,5 - 4mm. Cụm hoa hình tán kép trên một cuống hoa dài 15 - 60cm, mang 6 - 30 tán hoa màu hồng hay màu tím), củ có màu trắng, hình tròn hoặc tròn dài giống củ hành nhưng thường nhỏ hơn, củ có nhiều vảy mỏng bọc bên ngoài. Ngoài tên gọi là củ kiệu còn có tên gọi khác tiểu toán (tỏi nhỏ), tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hỏa thông...
Kiệu có tên giới bạch, tiểu toán (tỏi nhỏ) tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hoả thông... Theo Đông y, kiệu có vị cay - đắng, tính ôn, thông hoạt lợi, thông dương, tán kết, hành khí, giảm đau, an thai, bổ trung, lợi thủy, sinh cơ.
Sau đây là một số cách dùng củ kiệu phòng chữa bệnh:
Thông dương, tán huyết, tức thở, khí trễ đờm tắc có khi đau ra sau lưng: Kiệu 10g, qua ủy 15g, rượu 500ml, hai thứ làm sạch, qua ủy hấp mềm thái lát, kiệu luộc chín. Cho hai thứ vào túi lụa ngâm vào rượu. Sau 1 tuần uống được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml có hoà thêm nước đun sôi để nguội.
Trị chứng hay bị nôn khan: Củ kiệu 1 nắm, nước 500ml đem sắc còn 250ml, uống ngày 3 lần sáng, trưa, tối, uống lúc thuốc còn ấm, nếu nguội cần hâm lại để uống, uống trước bữa ăn. Uống trong 3 ngày.
Tức ngực khó thở: Lấy 15g củ kiệu giã nát, thêm gia vị và nước trộn với 1 bát gạo kê thêm ít mì chính, dầu vừng rồi ăn.
Sản phụ bị kiết lỵ: Củ kiệu xào với bầu dục lợn.
Bỏng lửa, nước sôi: Kiệu lột bỏ vỏ ngoài, giã nát, trộn mật phết vào chỗ bị bỏng.
Bỗng nhiên ngã hôn mê hoặc ngủ trúng gió bất tỉnh: Kiệu giã vắt nước cốt nhỏ vào mũi (cần kết hợp các biện pháp khác cho kịp thời).
Lưu ý: Người khí hư không dùng kiệu. Người khỏe mạnh cũng không nên ăn nhiều một lúc gây hư tổn khí huyết, nóng gan, đau mắt. source>
Củ kiệu là củ của cây kiệu, là cây thảo nhỏ thuộc họ hành, có thân hành màu trắng, hình trái xoan thuôn. Lá mọc ở gốc, hình dải hẹp, nửa hình trụ, dài 15 - 60cm, rộng 1,5 - 4mm. Cụm hoa hình tán kép trên một cuống hoa dài 15 - 60cm, mang 6 - 30 tán hoa màu hồng hay màu tím), củ có màu trắng, hình tròn hoặc tròn dài giống củ hành nhưng thường nhỏ hơn, củ có nhiều vảy mỏng bọc bên ngoài. Ngoài tên gọi là củ kiệu còn có tên gọi khác tiểu toán (tỏi nhỏ), tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hỏa thông...
Kiệu có tên giới bạch, tiểu toán (tỏi nhỏ) tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hoả thông... Theo Đông y, kiệu có vị cay - đắng, tính ôn, thông hoạt lợi, thông dương, tán kết, hành khí, giảm đau, an thai, bổ trung, lợi thủy, sinh cơ.
Sau đây là một số cách dùng củ kiệu phòng chữa bệnh:
Thông dương, tán huyết, tức thở, khí trễ đờm tắc có khi đau ra sau lưng: Kiệu 10g, qua ủy 15g, rượu 500ml, hai thứ làm sạch, qua ủy hấp mềm thái lát, kiệu luộc chín. Cho hai thứ vào túi lụa ngâm vào rượu. Sau 1 tuần uống được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml có hoà thêm nước đun sôi để nguội.
Trị chứng hay bị nôn khan: Củ kiệu 1 nắm, nước 500ml đem sắc còn 250ml, uống ngày 3 lần sáng, trưa, tối, uống lúc thuốc còn ấm, nếu nguội cần hâm lại để uống, uống trước bữa ăn. Uống trong 3 ngày.
Tức ngực khó thở: Lấy 15g củ kiệu giã nát, thêm gia vị và nước trộn với 1 bát gạo kê thêm ít mì chính, dầu vừng rồi ăn.
Sản phụ bị kiết lỵ: Củ kiệu xào với bầu dục lợn.
Bỏng lửa, nước sôi: Kiệu lột bỏ vỏ ngoài, giã nát, trộn mật phết vào chỗ bị bỏng.
Bỗng nhiên ngã hôn mê hoặc ngủ trúng gió bất tỉnh: Kiệu giã vắt nước cốt nhỏ vào mũi (cần kết hợp các biện pháp khác cho kịp thời).
Lưu ý: Người khí hư không dùng kiệu. Người khỏe mạnh cũng không nên ăn nhiều một lúc gây hư tổn khí huyết, nóng gan, đau mắt. source>
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét